Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2021 lúc 16:00

Tam giác OAB vuông cân tại O

\(\Rightarrow OM\perp AB\)

\(\Rightarrow\) cosin góc giữa 2 đường thẳng này bằng 0

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2021 lúc 15:59

Đề bài có vấn đề gì không nhỉ?

Tam giác OAB vuông cân tại O nên OM là trung tuyến đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow OM\perp AB\) hay góc giữa OM và AB bằng 90 độ (cosin góc giữa 2 đường thẳng bằng 0)

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 22:13

Đặt \(OA=OB=2OC=2a\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{OB^2+OC^2}=a\sqrt{5}\) \(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

Qua B kẻ đường thẳng song song OM cắt OC kéo dài tại D

\(\Rightarrow OM\) là đường trung bình tam giác BCD \(\Rightarrow BD=2OM=a\sqrt{5}\)

\(OM||BD\Rightarrow\left(OM;AB\right)=\left(BD;AB\right)=\widehat{ABD}\)

\(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=2a\sqrt{2}\)

\(AD=\sqrt{OA^2+OD^2}=\sqrt{OA^2+OC^2}=a\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{ABD}=\dfrac{AB^2+BD^2-AD^2}{2AB.BD}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 22:13

undefined

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Hải Anh
18 tháng 3 2021 lúc 21:32

Bạn tự vẽ hình nhé!

Giả sử: OC = a ⇒ OB = 3/2a và OA  = 3a

Xét tam giác OAB vuông tại O có: \(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}a\)

\(\Rightarrow AM=BM=OM=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{3\sqrt{5}}{4}a\)

Xét tam giác OMA, có:

\(\cos\widehat{AOM}=\dfrac{OM^2+OA^2-AM^2}{2OM.OA}=\dfrac{OA}{2OM}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\) 

Xét tam giác OMB, có:

\(\cos\widehat{BOM}=\dfrac{OM^2+OB^2-BM^2}{2OM.OB}=\dfrac{OB}{2OM}=\dfrac{\sqrt{5}}{4}\)

Ta có: \(\overrightarrow{OM}.\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{OM}\left(\overrightarrow{OB}-\overrightarrow{OA}\right)=\overrightarrow{OM}.\overrightarrow{OB}-\overrightarrow{OM}.\overrightarrow{OA}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{5}}{4}a.\dfrac{3}{2}a.\dfrac{2\sqrt{5}}{5}-\dfrac{3\sqrt{5}}{4}a.3a.\dfrac{\sqrt{5}}{4}=\dfrac{-9}{16}a^2\)

\(\Rightarrow\cos\widehat{\left(\overrightarrow{OM},\overrightarrow{AB}\right)=\dfrac{\overrightarrow{OM}.\overrightarrow{AB}}{OM.AB}=-\dfrac{1}{10}}\)

\(\Rightarrow cos\left(OM,AB\right)=\dfrac{1}{10}\)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 5 2017 lúc 17:30

Đặt  O A = O B = O C = a suy ra 

Gọi N là trung điểm AC, ta có MN//AB. Khi đó 

Trong tam giác OMN  có   nên OMN là tam giác đều

Chọn C.

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2021 lúc 17:19

Gọi N là trung điểm AC \(\Rightarrow MN||AB\Rightarrow\widehat{OMN}\) là góc giữa OM và AB

Đặt \(OA=a\)

\(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{a^2+k^2a^2}=a\sqrt{k^2+1}\)

\(AC=\sqrt{OA^2+OC^2}=a\sqrt{k^2+1}\)

\(BC=\sqrt{OB^2+OC^2}=a.k\sqrt{2}\)

\(MN=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2}\sqrt{k^2+1}\) ; \(OM=\dfrac{BC}{2}=a.\dfrac{k\sqrt{2}}{2}\) ; \(ON=\dfrac{1}{2}AC=a.\dfrac{\sqrt{k^2+1}}{2}\)

\(cos\widehat{OMN}=cos60^0=\dfrac{OM^2+MN^2-ON^2}{2OM.MN}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2.\dfrac{k^2}{2}}{2.a^2.\dfrac{k\sqrt{2k^2+2}}{4}}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2k=\sqrt{2k^2+2}\)

\(\Leftrightarrow4k^2=2k^2+2\Rightarrow k=1\)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2017 lúc 3:56

Bình luận (0)